Tổ Văn - Sử - GDCD
Đang truy cập :
22
Hôm nay :
1258
Tháng hiện tại
: 49178
Tổng lượt truy cập : 13446736
Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) được coi là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó. Mỗi người là một cá thể riêng biệt vì thế giá trị sống cũng mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi người đều giống nhau. Tuy nhiên, theo các tổ chức giáo dục về giá trị sống quốc tế và Việt Nam thì có 12 giá trị sống dưới dây có tính chất phổ quát trên toàn thế giới.
Sẽ có rất nhiều người băn khoăn, tại sao chúng ta phải đi học ? Chúng ta đi học để làm gì ?
Nhiều bạn cảm thấy ngán làm việc nhóm, vì các thành viên không đồng bộ trong suy nghĩ và dễ ỷ lại vào người khác.
Từ khi ra đời Đảng ta rất quan tâm đến công tác giáo dục thế hệ trẻ. Ngày 26 tháng 3 năm 1931, Đảng ta đã sáng lập ra Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và giao nhiệm vụ cho Đoàn trực tiếp phụ trách việc giáo dục thiếu niên và nhi đồng, tổ chức con em thợ thuyền, nông dân bị áp bức vào các tổ chức thích hợp với các em lúc đó như Đồng tử quân, Hồng nhi đội... tiền thân cho đội Thiếu niên tiền phong và đội nhi đồng Hồ Chí Minh hiện nay.
Các nhà trường triển khai họp với phụ huynh học sinh để tuyên truyền, nhắc nhở, ký cam kết việc không giao xe máy cho HS khi chưa có giấy phép lái xe và cam kết đội mũ bảo hiểm cho HS khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông.
“Người thầy giỏi nhất dạy từ trái tim chứ không phải từ sách vở”. Chân lý ấy đã và mãi mãi không bao giờ thay đổi.
Hưởng ứng ngày đọc sách và bản quyền Thế giới 23 - 4, học sinh trường THCS Trưng Vương đã có buổi nghe giới thiệu tác phẩm " Những tấm lòng cao cả " do diễn giả Nguyễn Thúy Nga - Tiếm sĩ giáo dục học tại Thư viện Hà Nội
Tạo điều kiện khơi dậy trong các em niềm đam mê sáng tạo để vươn tới ước mơ bay bổng theo trí tưởng tượng ngộ nghĩnh, độc đáo của các em về một phương tiện giao thông tốt nhất, đáp ứng mọi nhu cầu đi lại trong một môi trường giao thông an toàn của xã hội hiện tại và của tương lai.
Nhiều học trò học văn thì dở nhưng lại “thích” làm thơ. Những câu chữ ấy lại “trút” không thương tiếc trên mặt tường, bàn ghế, hộc bàn…
Thực tế hiện nay rất nhiều bài báo, tin truyền hình phê phán những giáo viên sử dụng các hình thức đòn roi quá mức với học sinh. Dư luận nhìn nhận những sự việc này đều không đồng tình nhưng vẫn chỉ coi là chuyện con sâu bỏ rầu nồi canh. Thế nhưng nhìn lại vấn đề mới thấy rõ nguyên nhân sâu xa của nó đó là giáo viên không có một biện pháp nào đủ mạnh để học sinh dừng các hành động sai phạm. Dưới đây trích dẫn một ý kiến của một độc giả bình luận trên trang vnexpress.net để chúng ta cùng suy ngẫm